Thị Trường Xuất Khẩu Lớn Của Việt Nam

Thị Trường Xuất Khẩu Lớn Của Việt Nam

Trong 80 thị trường xuất khẩu chủ yếu, Canada là thị trường mà Việt Nam xuất khẩu, xuất siêu lớn, với dự báo xuất khẩu cả năm 2022 đạt trên 7 tỷ USD, xuất siêu 6 tỷ USD.

Trong 80 thị trường xuất khẩu chủ yếu, Canada là thị trường mà Việt Nam xuất khẩu, xuất siêu lớn, với dự báo xuất khẩu cả năm 2022 đạt trên 7 tỷ USD, xuất siêu 6 tỷ USD.

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LỚN CỦA VIỆT NAM

Là một công ty về logistics có vị thế tại Việt Nam, Interlink luôn quan tâm đến các thị trường xuất khẩu của các mặt hàng Việt Nam để cung cấp cho Quý khách những dịch vụ tốt nhất liên quan đến Xuất khẩu hàng hóa. Trong bài viết này, hãy cùng Interlink tham khảo 20 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam để mở rộng thêm những thị trường tốt nhé

Bài viết này dựa trên các số liệu thống kê tình hình xuất khẩu từ năm 1995 – 2021.

Tính từ 1995 đến nay, Hoa Kỳ vẫn luôn đứng số 1 trong Top 20 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam.

Từ năm 1995, Nhật Bản đã nhập khẩu hàng tỷ đô la mỗi năm giá trị hàng hóa từ Việt Nam và duy trì vị trí thị trường xuất khẩu số 1 trong vòng 7 năm liên tiếp cho đến năm 2001. Năm 2002, Mỹ chính thức vượt qua Nhật Bản để trở thành người mua lớn nhất của Việt Nam với 2,453 tỷ USD (Nhật Bản là 2,437 tỷ USD).

Kể từ đó, Mỹ ngày càng khẳng định là thị trường xuất khẩu số 1 của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tăng từ năm này sang năm khác.

Kể từ năm 2010, Trung Quốc bắt đầu bắt kịp Nhật Bản về giá trị nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam và 5 năm sau, năm 2015 thì bứt tốc, ngày càng bỏ lại Nhật đằng sau ở vị trí thứ 3.

Lũy kế giai đoạn 1995-2021, Hoa Kỳ dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam với 561 tỷ USD. Tiếp theo là Trung Quốc với 354 tỷ USD. Nhật Bản ở vị trí thứ ba với 237 tỷ USD.

Xếp sau Nhật Bản, các thị trường xuất khẩu trong Top 10 khác của Việt Nam bao gồm: Hàn Quốc 152 tỷ USD, Hồng Công 81 tỷ USD, Đức 80 tỷ USD, Hà Lan 68 tỷ USD , Australia 66 tỷ USD, Anh Quốc 63 tỷ USD, và Malaysia 56 tỷ USD.

Ngoài Malaysia, 5 quốc gia Đông Nam Á khác là những thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, nằm trong Top 10, như Singapore, Thái Lan, Campuchia, Philippines và Indonesia. Các nước này đã nhập khẩu trên 40 tỷ đô la hàng hóa từ Việt Nam trong thời gian 1995-2021.

Dưới đây là 20 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam – Lũy kế giá trị xuất khẩu 2015-2021 (triệu USD):

Theo số liệu thống kê sơ bộ từ Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, trong tháng 2/2024, Việt Nam xuất khẩu được 884 tấn ớt với kim ngạch đạt 2,1 triệu USD, tăng 20,4%. Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất với 766 tấn, tăng 18,2% so với tháng trước và chiếm đến 86% thị phần.

Lũy kế 2 tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu 1.618 tấn ớt với kim ngạch đạt 3,9 triệu USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ. Trung Quốc chiếm thị phần 87% với 1.414 tấn và Lào chiếm 9,5% với 153 tấn.

Trên thế giới, châu Á - Thái Bình Dương chiếm lĩnh thị trường với Trung Quốc là nước xuất khẩu ớt lớn nhất thế giới nhiều năm liền, xuất sang nhiều thị trường như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mexico, Australia, Mỹ và các nước Đông Nam Á. Các sản phẩm ớt chính là ớt tươi đông lạnh, ớt khô, ớt bột, tương ớt,... Mỗi năm, Trung Quốc xuất khẩu khoảng 70.000 tấn ớt bột và ớt khô.

Riêng đối với ớt khô, Ấn Độ là nước sản xuất và xuất khẩu ớt khô hàng đầu thế giới, chiếm hơn 6.11% vào năm 2021, tiếp theo là Việt Nam, Trung Quốc và Indonesia. Ấn Độ cũng là nhà sản xuất và tiêu thụ ớt hàng đầu thế giới với khoảng 36% sản lượng toàn cầu, xuất khẩu khoảng 30% tổng sản lượng.

Tại Việt Nam, số liệu từ Cục trồng trọt cho thấy vùng Đồng bằng sông Cửu Long được coi là "thủ phủ" ớt tại Việt Nam. Tại đây, ớt được trồng nhiều nhất tại các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long và Trà Vinh với tổng diện tích trên 7.000 ha, sản lượng khoảng 100.000 tấn một năm. Trong khi đó, tại Tây Nguyên, diện tích trồng đạt khoảng 4.000-5.000 ha với sản lượng khoảng 60.000 tấn một năm.

Ở thời điểm cuối năm 2023, giá ớt xuất khẩu tăng vọt 5.000 đồng/kg, kéo theo giá ớt các loại cũng tăng tương ứng. Hiện giá ớt xuất khẩu dao động từ 62.000 - 65.000 đồng/kg, ớt loại 2 từ 58.000 - 60.000 đồng/kg, ớt chợ từ 55.000 - 58.000 đồng/kg. Để so sánh, trung bình, mỗi sào trồng ớt sẽ cho thu hoạch trên 1 tấn quả/năm, đạt lợi nhuận khoảng 20 triệu đồng với giá thu hoạch ở mức 8.000 - 12.000 đồng/kg. Đối với những vụ mùa được giá lên tới khoảng 30.000 đồng/kg, người dân có thể ‘bỏ túi’ từ 50 – 60 triệu đồng mỗi sào.

Trong năm 2023, xuất khẩu ớt của nước ta đạt kim ngạch 20 triệu USD, tương ứng với 10.173 tấn, tăng mạnh 107% so với năm 2022.