Làm Việc Thủ Công Qccbhgntjgw H ́

Làm Việc Thủ Công Qccbhgntjgw H ́

Phiên làm việc của bạn đã hết hạn. Vui lòng tải lại trang và thử lại.

Phiên làm việc của bạn đã hết hạn. Vui lòng tải lại trang và thử lại.

THỦ TỤC XUẤT - NHẬP KHẨU ĐỒ GỖ -MỸ NGHỆ

Việt Nam là quốc gia nổi tiếng về xuất khẩu đồ gỗ. Trong kim ngạch xuất khẩu của đất nước, đồ gỗ là một trong 10 nhóm hàng chủ lực. Theo báo cáo của Tổng cục hải quan, cho đến tháng 8/2020, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đã tăng mạnh, đạt 7,327 tỷ USD, tăng tới 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là một sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành gỗ Việt Nam. Trong đấy, sản phẩm đồ gỗ - mỹ nghệ là dòng sản phẩm cao cấp theo luật định, đây là cũng là mặt hàng gỗ xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đặc biệt là sang các thị trường khó tính như Hoa Kỳ hay Nhật Bản. Theo dự báo của Hiệp hội gỗ và Lâm sản Việt Nam, khi kết thúc năm 2020, kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam sẽ đạt 12,5 tỷ USD. Đây không phải là dự báo suông khi số liệu mới nhất từ Tổng cục hải quan cho đến ngày 15/12 cho thấy kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam đã đạt 11,6 tỷ USD.Trước sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành gỗ, rất nhiều doanh nghiệp làm việc trong lĩnh vực sản xuất đồ gỗ đang quan tâm đến lĩnh vực này. Bất chấp sự tăng trưởng mạnh mẽ của kim ngạch xuất khẩu gỗ Việt Nam, việc tham gia vào thị trường này không phải đơn giản. Do là đặc thù sản phẩm lâm nghiệp với nhiều loại hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa xa xỉ, việc xuất khẩu đồ gỗ yêu cầu quy trình thủ tục hải quan khá phức tạp. Trong bài viết dưới đây, quy trình thủ tục hải quan và các loại chứng từ cần thiết cho việc xuất khẩu đồ gỗ sẽ được liệt kê đầy đủ, bên cạnh đó là các văn bản pháp luật quan trọng với các doanh nghiệp làm việc trong ngành gỗ Việt Nam.Điều cần biết về sản phẩm gỗ - mỹ nghệ:

Sản phẩm gỗ là loại sản phẩm có rất nhiều danh mục hàng hóa khác nhau, trong đó đồ gỗ - mỹ nghệ được tính vào danh mục hàng cao cấp và là loại mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong nhóm hàng gỗ của Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam là nước xuất khẩu gỗ chủ lực và chỉ có một tỉ trọng nhỏ hàng gỗ cao cấp thuộc nhóm hàng nội thất được nhập khẩu. Mặt hàng gỗ xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu tập trung vào nhóm mặt hàng đồ gỗ - mỹ nghệ với hàng nội thất chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch xuất khẩu. Ngoài mặt hàng gỗ mỹ nghệ, Việt Nam cũng xuất khẩu gỗ tự nhiên với dung tích lớn. Bên cạnh đó, một số lượng lớn sản phẩm gỗ - mỹ nghệ Việt Nam sử dụng gỗ nguyên liệu nhập khẩu. Cần lưu ý rằng, đồ gỗ là loại mặt hàng được kiểm soát xuất xứ chặt chẽ và quy trình kiểm định không đơn thuần chỉ là với thành phẩm, mà còn bao gồm cả việc kiểm tra loại gỗ và nguồn gốc xuất xứ. Cũng cần nói thêm, sản phẩm nội thất, đồ gỗ mỹ nghệ được quy định rõ bởi pháp luật về loại gỗ nguyên liệu được sử dụng, với hai loại gỗ là gỗ tự nhiên và gỗ nhân tạo.Ở thời điểm hiện tại (2020), đối với việc xuất – nhập khẩu hàng gỗ từ Việt Nam, rất nhiều quy định – thủ tục hải quan phức tạp trước kia đã được gỡ bỏ. Trong đó, mặt hàng đồ gỗ - mỹ nghệ là mặt hàng được tập trung gỡ bỏ vướng mắc pháp lý, đặc biệt là sau năm 2018, khi ngành gỗ bắt đẩu phát triển mạnh. Đây là chính sách quan trọng của Chính phủ nhằm kích thích xuất khẩu đối với ngành gỗ, vốn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tuy vậy, các doanh nghiệp cũng cần lưu ý quy trình giấy tờ thủ tục đã trở nên chặt chẽ hơn với quy trình kiểm soát đồng bộ từ gỗ nguyên liệu. Cần lưu ý, việc kiểm định sản phẩm gỗ thuộc quyền hạn của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Về trước hết, đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu gỗ, doanh nghiệp sẽ cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau theo

quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam được ban hành ngày 1/9/2020:

Đối với việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu, theo điều 4 của Nghị định, quy định chung về quản lý gỗ nhập khẩu:

Đối với gỗ xuất khẩu, quy định chung của pháp luật quy định tại Điều 8 của Nghị định, quy định chung về quản lý gỗ xuất khẩu, chính phủ yêu cầu gỗ xuất khẩu phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Về hồ sơ gỗ nhập khẩu, gỗ xuất khẩu được nêu tại Điều 7 và Điều 10 của

Khi làm thủ tục Hải quan đối với lô hàng gỗ nhập khẩu, xuất khẩu, ngoài bộ hồ sơ Hải quan theo quy định của pháp luật về Hải quan, chủ gỗ phải nộp cho cơ quan Hải quan nơi đăng ký tờ khai một trong các chứng từ sau:

Một điểm quan trọng mà các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ cần lưu ý, đó là Khoản 1 Điều 17

ban hành vào ngày 04/01/2012. Theo đó quy định các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ có nguồn gốc gỗ tự nhiên ngoài hồ sơ hải quan cần phải trình thêm các hồ sơ lâm sản hợp pháp. Trong đó những trường hợp sau cần đặc biệt lưu ý:

Trong trường hợp mua từ nhà máy chế biến gỗ trong nước, những giấy tờ sau bắt buộc phải có:

Trong trường hợp mua từ người nông dân:

Trong trường hợp nhập gỗ nguyên liệu từ nước ngoài với đồ gỗ tự nhiên có nguồn gốc được nhập khẩu từ nước ngoài, sau khi sản xuất/gia công thành các mặt hàng như: bàn, ghế, tủ, vv, và được xuất khẩu những mặt hàng này, doanh nghiệp cần nộp:

Đối với mặt hàng gỗ có nguồn gốc công nghiệp như: MCF và MDF, doanh nghiệp cần tuân thủ các điều khoản được quy định tại

Cần lưu ý mặt hàng này không nằm trong danh mục cấm xuất khẩu hàng hóa theo quy định hiện hành.

Để làm thủ tục xuất khẩu gỗ công nghiệp, doanh nghiệp sẽ cần những loại chứng từ sau: