Theo quy định pháp luật hiện hành doanh nghiệp được nhà nước nắm giữ bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ thì mới được xem là doanh nghiệp Nhà nước?
Theo quy định pháp luật hiện hành doanh nghiệp được nhà nước nắm giữ bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ thì mới được xem là doanh nghiệp Nhà nước?
Căn cứ theo khoản 2 và 3 Điều 88 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về các loại hình doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ vốn điều lệ bao gồm:
- Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trong đó bao gồm:
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con;
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
- Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, trong đó bao gồm:
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con;
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.
Như vậy, theo pháp luật hiện nay có các loại hình doanh nghiệp nhà nước như sau:
- Công ty TNHH 1 thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;
- Công ty TNHH 2 thành viên trở lên do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ;
- Công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.
Doanh nghiệp nhà nước cũng có 5 đặc điểm cơ bản sau đây:
1. Loại hình doanh nghiệp thành lập
Nhà nước là chủ sở hữu công ty, nắm giữ toàn bộ hoặc đa phần vốn điều lệ và có toàn quyền quyết định các vấn đề liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhà nước. Cụ thể:
5. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
Ngành nghề của doanh nghiệp nhà nước chủ yếu tập trung vào những ngành nghề chủ lực nhằm đáp ứng các mục tiêu kinh tế - xã hội do nhà nước giao phó. Vì vậy, phạm vi vốn đầu tư của nhà nước thường chỉ giới hạn ở một số lĩnh vực như:
2. Quy định về cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo hình thức công ty TNHH 1 thành viên phải theo 1 trong 2 mô hình sau đây:
3. Quy định về công bố thông tin định kỳ
➧ Nhóm 1: Doanh nghiệp do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ phải công bố thông tin định kỳ trên trang thông tin điện tử của doanh nghiệp và trên trang của cơ quan đại diện chủ sở hữu.
➧ Nhóm 2: Doanh nghiệp do nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết phải công bố thông tin định kỳ trên trang thông tin điện tử của doanh nghiệp và trên trang của cơ quan đại diện chủ sở hữu.
5. Quy định về công bố thông tin bất thường
Doanh nghiệp nhà nước phải công bố trên trang thông tin điện tử, ấn phẩm (nếu có) và niêm yết thông báo công khai tại trụ sở chính, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, cổng thông tin doanh nghiệp và gửi cơ quan đại diện chủ sở hữu về các thông tin bất thường trong thời hạn 36 giờ kể từ khi xảy ra 1 trong các sự kiện sau:
Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.
Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT
Căn cứ theo Điều 90 Luật Doanh nghiệp 2020,thì cơ cấu tổ chức quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định quản lý doanh nghiệp theo một trong hai mô hình sau đây:
- Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát; hoặc
- Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát.
Như vậy, đối với doanh nghiệp nhà nước là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần thì quyết định quản lý doanh nghiệp tuân theo các quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 đối với từng loại hình doanh nghiệp tương ứng.
Thế nào là doanh nghiệp nhà nước? Các loại hình doanh nghiệp nhà nước, đặc điểm và quy định về doanh nghiệp nhà nước. Tìm hiểu ngay trong bài viết này.
Theo Luật Doanh nghiệp 2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021, doanh nghiệp nhà nước bao gồm:
1. Căn cứ theo tỷ lệ sở hữu vốn
Căn cứ theo tỷ lệ sở hữu vốn trong doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước được phân thành 2 nhóm sau:
➧ Nhóm 1: Doanh nghiệp do nhà nước làm chủ và nắm giữ 100% vốn điều lệ, bao gồm:
➧ Nhóm 2: Doanh nghiệp có thành viên/cổ đông là nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc nắm giữ tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, bao gồm:
Tại Điều 7 Nghị định 47/2021/NĐ-CP cũng hướng dẫn cụ thể là:
(*) Công ty mẹ không được là công ty con trong tập đoàn kinh tế hoặc tổng công ty và nhóm công ty mẹ - công ty con khác.
(**) Công ty độc lập là công ty cổ phần, công ty TNHH do nhà nước sở hữu vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết và không thuộc nhóm công ty mẹ - công ty con.
Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết do nhà nước nắm giữ trong doanh nghiệp là tổng tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ, cổ phần có quyền biểu quyết của đơn vị đại diện chủ sở hữu nắm giữ tại doanh nghiệp đó.
2. Căn cứ theo mục đích hoạt động
Ngoài hình thức phân loại theo tỷ lệ vốn sở hữu, doanh nghiệp nhà nước còn được phân loại theo mục đích hoạt động gồm: