Nhập khẩu và xuất khẩu được coi là những hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế. Về mặt khách quan, đây còn được coi là hoạt động lưu thông hàng hóa bị ràng buộc bởi các yếu tố như chính sách, quyền hạn, văn hóa hay cả về chính trị. Nhưng nhìn chung, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa này là loại hoạt động được hoạch định rõ ràng nhờ vào cách tính cơ cấu xuất nhập khẩu.
Nhập khẩu và xuất khẩu được coi là những hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế. Về mặt khách quan, đây còn được coi là hoạt động lưu thông hàng hóa bị ràng buộc bởi các yếu tố như chính sách, quyền hạn, văn hóa hay cả về chính trị. Nhưng nhìn chung, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa này là loại hoạt động được hoạch định rõ ràng nhờ vào cách tính cơ cấu xuất nhập khẩu.
Cơ cấu xuất nhập khẩu hay còn gọi là tổng thể của những bộ phận giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất – nhập khẩu và hợp thành tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của các vùng, các quốc gia cùng những mối quan hệ ổn định, phát triển mạnh mẽ giữa các bộ phận đó dựa theo điều kiện kinh tế – xã hội nhất định trong thời kỳ nào đó.
Ở một cách hiểu khác, cơ cấu xuất nhập khẩu là kết quả phản ánh quá trình lao động hay sáng tạo ra các giá trị. Đây là góc nhìn chân thực nhất về bức tranh thị trường gồm trình độ lao động, yếu tố con người và sự tác động của các yếu tố này vào sự phân công lao động cả ở trong nước và quốc tế. Đây là yếu tố có tác động tỷ lệ thuận với sự thay đổi và phát triển của quốc gia đó.
Với đặc thù là giá trị hình thành nên cán cân xuất nhập khẩu, cơ cấu xuất nhập khẩu cũng có định nghĩa và các đặc điểm cơ bản, như những thành phần khác.
Vì kết quả tính cơ cấu này phản ánh mức độ xuất – nhập khẩu của một quốc gia. Cơ cấu xuất nhập khẩu là một phần của hoạch định chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.
Qua đó, ta thấy được tỷ trọng của từng thành phần trong cán cân xuất nhập khẩu. Dự đoán hay kết luận tổng quan về xu hướng xuất siêu hay nhập siêu của nền kinh tế trong một quốc gia hay 1 vùng lãnh thổ.
Xem thêm một số bài viết liên quan:
Xuất nhập khẩu là cụm từ gọi chung cho hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa ra – vào thị trường. Nói đơn giản, xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh giữa 2 hay nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ với nhau.
Cơ cấu xuất nhập khẩu là tổng thể của những bộ phận giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất – nhập khẩu và hợp thành tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của các vùng, các quốc gia cùng những mối quan hệ ổn định, phát triển mạnh mẽ giữa các bộ phận đó dựa theo điều kiện kinh tế – xã hội nhất định trong thời kỳ nào đó.
Lưu ý khi đưa dữ liệu vào file Excel của phần mềm Misa:
– Những cột có dấu (*) là bắt buộc phải nhập
– Khi nhập đến cột nào thì bỏ con trỏ vào cột đó để đọc hướng dẫn cách nhập
– Các cột khác không bắt buộc nếu doanh nghiệp có nhu cầu theo dõi thì nhập theo hướng dẫn trên file Excel của Misa
– Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa giữa các nhóm hàng đang chuyển biến theo hướng tích cực hay tiêu cực. Điều này phản ánh lộ trình thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu theo từng thời kỳ của quốc gia. Bên cạnh đó, có biện pháp khắc phục và thay đổi khi tỷ trọng cơ cấu đi lệch hướng so với mục tiêu ban đầu. – So sánh sự dịch chuyển trong nội bộ từng nhóm hàng của xuất nhập khẩu. – So sánh hàng hóa xuất nhập khẩu của quốc gia, nhận xét xu hướng chuyển dịch từ các nguyên liệu thô sang sơ chế hoặc tăng hàm lượng có chế biến.
a. Tính cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa giai đoạn 2000 đến 2020 của Liên bang Nga: Để tính cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của Liên bang Nga trong giai đoạn 2000 - 2020, ta thực hiện như sau:- Tính tổng giá trị xuất nhập khẩu từng năm bằng cách cộng giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.- Tính cơ cấu giá trị xuất khẩu bằng công thức: (Giá trị xuất khẩu / Tổng giá trị xuất nhập khẩu) x 100.- Tính cơ cấu giá trị nhập khẩu bằng công thức: 100% - Cơ cấu giá trị xuất khẩu.- Ta có bảng số liệu sau:
b. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu và nhận xét:- Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Liên bang Nga giai đoạn 2000 - 2020:
- Cơ cấu giá trị xuất khẩu của Nga có sự thay đổi:
+ Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 2000 đến năm 2010 tăng, năm 2015 giảm đi chút so với năm 2010, đến năm 2020 lại có xu hướng tăng lên.
+ Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2000 đến năm 2010 có xu hướng giảm, đến năm 2015 thì tăng lên đôi chút và năm 2020 lại có xu hướng giảm đi đáng kể.* Kết luận:
- Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Nga giai đoạn 2000 - 2020 cho thấy sự thay đổi trong cơ cấu xuất nhập khẩu của Nga.
Cơ cấu GDP là gì? Công thức tính cơ cấu GDP (Hình từ Internet)
Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau:
GDP là viết tắt của Gross Domestic Product hay Tổng sản phẩm trong nước.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng được tạo ra của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong đó, cơ cấu GDP là tỉ lệ phần trăm của 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia hay vùng lãnh thổ.
Quy ước của 3 khu vực kinh tế trong cơ cấu GDP như sau:
- Khu vực I: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
- Khu vực II: Công nghiệp và xây dựng
Cơ cấu GDP thể hiện sự phân bổ nguồn lực của nền kinh tế theo các ngành kinh tế. Cơ cấu này được tính toán bằng cách lấy tỷ trọng của từng ngành kinh tế trong tổng sản phẩm quốc nội.
Cụ thể, công thức tính cơ cấu GDP như sau:
%Khu vực = Tổng GDP khu vực/GDP cả nước x 100
- % Khu vực: tỉ trọng của khu vực I, II hoặc III
- Tổng GDP khu vực: GDP được tính trong năm của khu vực
- GDP cả nước: tổng GDP của cả 3 khu vực
Kết quả của cơ cấu GDP sẽ giúp chúng ta biết được về khả năng sản xuất, cơ cấu lao động và mức độ phát triển của nền kinh tế của một quốc gia đó đang như thế nào.
- Nếu tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ cao thì cho thấy nền kinh tế có khả năng sản xuất cao.
- Nếu tỷ trọng của ngành nông nghiệp cao thì cho thấy lao động của nền kinh tế chủ yếu tập trung ở khu vực nông nghiệp.
- Nếu tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ cao thì cho thấy nền kinh tế đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Cán cân xuất nhập khẩu được tính dựa trên cơ cấu xuất nhập khẩu. Tỷ số này giúp phản ánh được mức độ xuất – nhập khẩu của một quốc gia. Cơ cấu xuất nhập khẩu là một phần của hoạch định chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.
Từ các chỉ số này, ta thấy được tỷ trọng của từng thành phần trong cán cân xuất nhập khẩu. Dự đoán hay kết luận tổng quan về xu hướng xuất siêu hay nhập siêu của nền kinh tế trong một quốc gia hay 1 vùng lãnh thổ.
Ngoài ra, xuất nhập khẩu từ lâu đã trở thành một trong những động lực chủ yếu của sự tăng trưởng kinh tế. Góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo công ăn việc làm cho người dân. Đồng thời cũng nâng cao đời sống của người dân. Đây là hoạt động mang tính hoạch định và đóng góp về nhiều mặt.
Vì thế, để có được các phương án hoạch định cùng động thái chuyển biến cơ cấu hàng hóa xuất khẩu, phải có được cơ sở phản ánh khách quan và chính xác về tình hình này.