Là đại lý vận tải (Forwarder) uy tín, TTL logistics chuyên cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa đi Mỹ (USA-Hoa Kì). Chúng tôi nhận tư vấn và hỗ trợ báo giá hàng hóa xuất nhập khẩu. Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực giao nhận, chúng tôi chia sẻ một số quy định cho hàng xuất đi Mỹ.
Là đại lý vận tải (Forwarder) uy tín, TTL logistics chuyên cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa đi Mỹ (USA-Hoa Kì). Chúng tôi nhận tư vấn và hỗ trợ báo giá hàng hóa xuất nhập khẩu. Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực giao nhận, chúng tôi chia sẻ một số quy định cho hàng xuất đi Mỹ.
– Đơn đề nghị cấp C/O: 1 bản – Ecosys/Comis: 1 bản – Tờ khai xuất: 1 bản (Kí và đóng dấu mộc tròn) – Mã vạch: 1 bản (Kí và đóng dấu mộc tròn) – Invoice: 1 bản (Kí và đóng dấu mộc tròn) – Packing List: 1 bản (Kí và đóng dấu mộc tròn) – Bill Of Lading: 1 bản (Kí và đóng dấu mộc tròn) – Bảng kê Nguyên phụ liệu: 1 bản (Kí và đóng dấu mộc tròn)) – Định mức tiêu hao nguyên phụ liệu: 1 bản (Kí và đóng dấu mộc tròn) – Quy trình sản xuất: 1 bản (Kí và đóng dấu mộc tròn) – Tờ khai nhập khẩu và hóa đơn đầu vào: 1 bản (Kí và đóng dấu mộc tròn)
Các thông tin sẽ được yêu cầu theo format mẫu. Cơ bản, các thông tin được yêu cầu bao gồm:
– Tên và địa chỉ người gửi hàng thực sự (actual shipper)
– Tên và địa chỉ người nhận hàng thực sự (actual consignee)
– Trong trường hợp To order Bill được sử dụng, bên thông báo thứ nhất phải là người nhận hàng thực sự với tên, địa chỉ, số điện thoại, và số fax ở Mỹ
Các thông tin, quy trình và cước phí đường biển, quý khách vui lòng liên hệ với bộ phận tiếp nhận hàng để được tư vấn chi tiết.
Một điều dễ hiểu là hợp đồng thương mại quốc tế sẽ phức tạp và nhiều rủi ro tranh chấp hơn so với hợp động thương mại trong nước. Vì vậy, công ty xuất nhập khẩu cần soạn thảo hơp đồng càng rõ ràng, chính xác càng tốt. Incoterms là tập hợp những tập quán thương mại thường được sử dụng khi kí kết hợp đồng. Doanh nghiệp có thể tìm hiểu trước về những điều kiện Incoterms.
Một số điều khoản bắt buộc phải có đối với hợp đồng xuất nhập khẩu đi Mỹ:
– Các bên tham gia kí kết hợp đồng – Điều kiện hiệu lực của hợp đồng – Hàng hóa doanh nghiệp sẽ cung cấp – Giá mua hàng hóa và điều kiện thanh toán – Các điều kiện/quy định về bảo hành, bảo quản hàng hóa – Bên nào chịu trách nhiệm về giấy phép xuất nhập khẩu – Điều khoản bảo mật hợp đồng – Các quy định hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp
Về quy trình chung khi gửi hàng đi Mỹ bằng đường biển, quý khách hàng có thể tham khảo tại đây
Theo Điều 4 của Nghị định này, gỗ nhập khẩu phải đáp ứng các yêu cầu chung như sau:
- Gỗ nhập khẩu phải bảo đảm hợp pháp, được làm thủ tục nhập khẩu và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan Hải quan theo quy định của pháp luật về Hải quan.
- Quản lý gỗ nhập khẩu được thực hiện trên cơ sở áp dụng biện pháp quản lý rủi ro để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật.
- Gỗ nhập khẩu được quản lý rủi ro theo các tiêu chí xác định quốc gia thuộc vùng địa lý tích cực hoặc không tích cực, loại gỗ thuộc loại rủi ro hoặc không thuộc loại rủi ro.
- Chủ gỗ nhập khẩu chịu trách nhiệm trước pháp luật về nguồn gốc hợp pháp của gỗ nhập khẩu.
Thủ tục xuất nhập khẩu gỗ mới nhất theo Nghị định 102/2020/NĐ-CP (Ảnh minh họa)
Tại Điều 8 của Nghị định, Chính phủ yêu cầu gỗ xuất khẩu phải đáp ứng các yêu cầu:
- Gỗ xuất khẩu phải bảo đảm hợp pháp, được làm thủ tục xuất khẩu và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan Hải quan theo quy định của pháp luật về Hải quan.
- Gỗ xuất khẩu được quản lý theo loại gỗ, thị trường xuất khẩu và trên cơ sở kết quả phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ.
- Gỗ xuất khẩu phải có giấy phép CITES hoặc giấy phép FLEGT hoặc bảng kê gỗ theo quy định tại Nghị định này.
- Lô hàng gỗ xuất khẩu đã được cấp phép FLEGT được ưu tiên trong việc thực hiện thủ tục Hải quan theo quy định của pháp luật về Hải quan.
ISF (viết tắt của Importer Security Filing) là khai báo an ninh cho người nhập khẩu khi có hàng hóa vào thị trường Mỹ (USA). Đây là yêu cầu bắt buộc cho các lô hàng đường biển khi vào Mỹ, có hiệu lực từ tháng 1/2009. Nhà nhập khẩu phải khai ISF ít nhất 24 giờ trước khi hàng hóa xếp lên tàu mẹ tại cảng nước ngoài (không phải tại Mỹ).
– ISF 10+2: Trường hợp các lô hàng nhập khẩu vào cảng Mỹ bằng đường biển, nhà nhập khẩu sẽ khai ISF 10+2. Thông tin khai báo sẽ gồm 10 dữ liệu do nhà nhập khẩu cung cấp 24 giờ trước khi hàng hóa được xếp lên tàu sẵn sàng để giao đến Mỹ. 2 thông tin còn lại sẽ do nhà vận chuyển cung cấp.
– ISF 5+2: Các lô hàng không có đích đến là Mỹ, nhưng trong hành trình tàu Mẹ có ghé qua các cảng Mỹ được gọi là lô hàng FROB (Freight Remaining Onboard). Trường hợp này, chúng ta sẽ khai ISF 5+2. Ví dụ hàng đi từ Hải Phòng đến Vancouver, nhưng trong hành trình đi biển, tàu mẹ ghé qua cảng Tacoma, lô hàng này vẫn cần được file ISF 5+2 trước 24 giờ tàu khởi hành từ Hải Phòng. Trong đó 5 thông tin do nhà nhập khẩu cung cấp, và 2 thông tin do nhà chuyên chở cung cấp.
Đối với Giấy chứng nhận xuất xứ-CO form B được cấp bởi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)
Thời gian để xin được CO mẫu B là 1-2 ngày làm việc. Trong trường hợp doanh nghiệp lần đầu xin CO, cần phải đăng kí hồ sơ thương nhân trên hệ thống của VCCI. Cần các chứng từ:
– Giấy phép kinh doanh: 1 bản sao y bản chính – Mẫu chữ ký và con dấu: 1 bản gốc – Phiếu hồ sơ thương nhân: 1 bản gốc
Quy định chung về quản lý gỗ nhập khẩu theo Điều 4 Nghị định 102/2020/NĐ-CP như sau:
- Gỗ nhập khẩu phải bảo đảm hợp pháp, được làm thủ tục nhập khẩu và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan Hải quan theo quy định của pháp luật về Hải quan.
- Quản lý gỗ nhập khẩu được thực hiện trên cơ sở áp dụng biện pháp quản lý rủi ro để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm gỗ nhập khẩu hợp pháp, đồng thời khuyến khích, tạo thuận lợi đối với tổ chức, cá nhân tuân thủ pháp luật.
- Gỗ nhập khẩu được quản lý rủi ro theo các tiêu chí xác định quốc gia thuộc vùng địa lý tích cực hoặc không tích cực, loại gỗ thuộc loại rủi ro hoặc không thuộc loại rủi ro quy định tại Điều 5 và Điều 6 Nghị định 102/2020/NĐ-CP.
- Chủ gỗ nhập khẩu chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung sau:
+ Nguồn gốc hợp pháp của gỗ nhập khẩu theo các quy định pháp luật có liên quan của quốc gia nơi khai thác gỗ;
+ Tuân thủ đầy đủ các yêu cầu về cung cấp thông tin theo tiêu chí đánh giá vùng địa lý tích cực xuất khẩu gỗ vào Việt Nam quy định tại Điều 5 Nghị định 102/2020/NĐ-CP và tiêu chí xác định loại gỗ rủi ro nhập khẩu vào Việt Nam quy định tại Điều 6 Nghị định 102/2020/NĐ-CP;
+ Trường hợp quy định tại điểm c khoản 2 Điều 7 Nghị định 102/2020/NĐ-CP: Cung cấp hồ sơ, thực hiện kê khai nguồn gốc gỗ nhập khẩu theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 7 Nghị định 102/2020/NĐ-CP, chịu trách nhiệm về tính chính xác của hồ sơ và thông tin kê khai.
- Quy định về hồ sơ khi mua bán, chuyển giao quyền sở hữu gỗ nhập khẩu:
+ Trường hợp chủ gỗ nhập khẩu bán toàn bộ hoặc một phần lô hàng gỗ nhập khẩu cho một hay nhiều chủ gỗ khác:
Chủ gỗ nhập khẩu lập bảng kê gỗ trích từ bảng kê gỗ nhập khẩu, sao hồ sơ gỗ nhập khẩu và ký xác nhận, đóng dấu (nếu có) giao cho chủ gỗ mua và lưu hồ sơ gốc gỗ nhập khẩu;
+ Trường hợp chủ gỗ mua tại điểm a khoản 5 Điều 4 Nghị định 102/2020/NĐ-CP bán toàn bộ hoặc một phần lô hàng gỗ nhập khẩu cho chủ gỗ khác:
Chủ gỗ bán lập bảng kê gỗ trích từ bảng kê mua trước đó, sao hồ sơ gỗ nhập khẩu và ký xác nhận, đóng dấu (nếu có) giao cho chủ gỗ mua và lưu giữ bản sao;
+ Trường hợp bán gỗ nhập khẩu cho chủ gỗ tiếp theo: Chủ gỗ bán thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 5 Điều 4 Nghị định 102/2020/NĐ-CP;
+ Trường hợp chuyển giao quyền sở hữu bằng các hình thức khác: Thực hiện theo quy định tại các điểm a hoặc điểm b hoặc điểm c khoản 5 Điều 4 Nghị định 102/2020/NĐ-CP.