Bởi vì nếu không kiên định với bản thân, bạn sẽ phải trả giá rất đắt. Bởi vì cuộc sống xa nhà sẽ chẳng có mẹ gọi dậy nếu sáng mai ra còn say bí tỉ mà quên khuấy bài thi. Bởi vì bạn biết ấn tượng vào ngày đầu tiên ở chỗ thực tập quan trọng hơn một cuộc vui mà bạn có thể tham gia vào bất kì cuối tuần nào khác trong năm.
Bởi vì nếu không kiên định với bản thân, bạn sẽ phải trả giá rất đắt. Bởi vì cuộc sống xa nhà sẽ chẳng có mẹ gọi dậy nếu sáng mai ra còn say bí tỉ mà quên khuấy bài thi. Bởi vì bạn biết ấn tượng vào ngày đầu tiên ở chỗ thực tập quan trọng hơn một cuộc vui mà bạn có thể tham gia vào bất kì cuối tuần nào khác trong năm.
Bạn không còn vồ vập với những người mới quen và thích dành thời gian quan sát họ trước khi quyết định có lại gần hay không. Đơn giản vì cuộc sống xa nhà đã giúp bạn nhìn rõ được “bộ mặt” thật của nhiều người. Và bởi vì cuộc sống xa nhà bận rộn không cho phép bạn dành quá nhiều thời gian cho những vấn đề của người khác nữa. Những mối quan hệ quan trọng, sự giúp đỡ hỗ trợ nhau cũng quan trọng nhưng cuộc sống học hành của bạn quan trọng hơn. Và bạn hiểu rằng mình phải độc lập được trước vấn đề của mình rồi mới có thể nghĩ cho người khác.
Cuộc sống xa nhà không chỉ mang đến cho bạn nhiều sự đổi mới mà còn trao cho bạn những điều quý giá mà chỉ khi đi xa bạn mới thấu hiểu được. Mong rằng thông qua bài viết này, Hotcourses Vietnam có thể chia sẻ thêm với bạn về những bài học giá trị.
Bài viết được chỉnh sửa bởi Marilyn Giang Nguyen vào ngày 15 tháng 11 năm 2022.
Đức Phật là ai và liệu Ngài có thật hay không? Có lẽ đây là điều rất nhiều người khi mới đầu tìm hiểu về Phật pháp đều thắc mắc. Để hiểu rõ hơn về vị đấng tối cao cũng như cuộc đời và lời dạy của Ngài. Chúng tôi sẽ cung cấp tới độc giả những thông tin cơ bản nhất về người có tầm ảnh hưởng lớn trong dòng tôn giáo và lâu đời nhất trên thế giới.
Người có tầm ảnh hưởng lớn trong tôn giáo sau này
Ở thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, không khó để bạn có thể dễ dàng tìm kiếm được lời giải đáp cho câu hỏi này. Chỉ với một cú click chuột hoặc đặt chân vào thư viện với hàng ngàn đầu sách. Câu hỏi này sẽ được trả lời một cách chi tiết và đầy đủ nhất.
Tuy nhiên, không giống như những định nghĩa khác có rất nhiều tam sao thất bản. Hầu hết mọi tài liệu đều có chung lời giới thiệu về người khai sáng Phật giáo. Vậy Ngài là ai và đến từ đâu? Lời Phật dạy từ đâu mà có?
Những lời dạy của Phật Thích Ca đều hướng con người tới điều thiện, ngăn cản suy nghĩ tiêu cực, từ đó mang đến cuộc sống bình an và hạnh phúc. Đạo Phật dẫn dắt con người đến trí tuệ để nhìn thấy sự sống của vạn vật giúp giải thoát mọi khổ đau trong cuộc sống.
Con người khi thực hiện theo những lời dạy của Đức Phật sẽ giúp tâm trong sạch, thanh tịnh và tăng trưởng lòng từ bi. Đây chính là ý nghĩa cũng như lợi ích mà những lời dạy của Phật Thích Ca mang đến trong cuộc sống.
Xem thêm: Phật Thích Ca Là Ai ? Sự Tích Về Cuộc Đời Đức Phật
Cuộc sống xa nhà đánh dấu cho quá trình tự lập về việc sử dụng đồng tiền, cũng có thể là cơ hội để bạn kiếm tiền bằng chính đôi tay của mình. Bất kể công việc của bạn là chạy bàn ở quán café, là giữ trẻ, là dắt thú cưng đi dạo, thì bạn cũng sẽ trải qua cảm giác xúc động khi lần đầu tiên được cầm tiền lương trên tay. Hiểu được giá trị đồng tiền, bạn tự nhiên sẽ có trách nhiệm hơn với khoản tiền mà gia đình chu cấp cho việc đi du học và suy tính kỹ càng hơn trước khi chi tiêu.
Khi thực hành theo lời Phật dạy chắc hẳn bạn sẽ có những câu hỏi liên quan đến Ngài. Để giải đáp chi tiết hơn nữa về vị đấng tối cao trong giới Phật giáo. Chúng tôi sẽ đi sâu chi tiết về những chủ đề đang được quan tâm.
Nói về cuộc đời của Đức Phật, chúng tôi có thể tóm lược qua 2 giai đoạn chính: trước khi Ngài nhận ra chân ái của cuộc đời mình và chính thức trở thành tu sĩ. Đó là một cuộc đời rất thật, trải qua khổ hạnh và ưu tư khắc khoải để tìm ra sự giải thoát cho mình.
Đức Phật thường được gọi là Phật Thích Ca Mâu Ni sống cách đây khoảng 2500 năm tại Ấn Độ. Vốn xuất thân trong dòng dõi quý tộc, cha của Ngài là vua của bộ tộc Thích Ca. Tại kinh thành Ca Tỳ La Vệ, vào năm 624 trước Tây lịch, hoàng hậu đã hạ sinh Thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm (sau này chính là Phật Thích Ca Mâu Ni). Thời khắc thái tử chào đời, các tu sĩ đã tiên tri rằng Tất Đạt Đa Cồ Đàm không phải người thường. Sau này, Ngài sẽ trở thành một vị vua vĩ đại hoặc một nhà tu sĩ lừng danh có tầm ảnh hưởng lớn trong thế giới loài người.
Vì không muốn con trai mình xuất gia. Nhà vua luôn giữ thái tử ở trong cung điện và cho Ngài hưởng thụ mọi điều xa hoa phú quý trong cuộc sống để quên đi hồi hướng về đạo pháp. Thái tử được học cưỡi ngựa, bắn cung, đấu kiếm…. Ngài còn được hầu hạ bởi những vũ nữ xinh đẹp. Đến tuổi trưởng thành, thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm kết hôn và có một cậu con trai.
Mặc dù có một cuộc sống đủ đầy, nhưng thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm lại không cảm nhận được trọn vẹn chữ “đủ” ấy. Ngài luôn cảm thấy thiếu một điều gì đó, vượt ra khỏi giới hạn của vật chất. Mỗi ngày qua đi, sự thôi thúc, khao khát tìm kiếm ngày càng lớn dần.
Thái tử vừa ra khỏi kinh thành liền có ba cảnh tượng chưa từng thấy hiện lên trước mắt ngài. Đó là một người bị bệnh, một người già yếu và một xác chết đang được đưa đi hỏa thiêu. Thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm ngạc nhiên quá đỗi, còn các tùy tùng lại cho ngài biết rằng đó là hiện thực bình thường của cuộc sống người dân hằng ngày.
Ngài cảm thấy mình không thể bình tâm để sống trong phú quý được nữa. Trên đường về, thái tử gặp một người tu sĩ nhẹ bước thong dong trên đường. Tất cả những hình ảnh ấy liên tục xáo trộn trong đầu thái tử. Đêm hôm đó, sau khi lặng lẽ đứng nhìn vợ con yên giấc, thái tử quyết định rời cung. Đến một khu rừng nọ, Ngài cởi phăng chiếc áo hoàng tộc, dùng gươm cắt tóc rồi khoác lên mình áo tu hành. Đó là năm thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm 29 tuổi. Sau này, các nhà nghiên cứu Phật pháp cho rằng đó chính là căn duyên của Đức Phật.
Giải thoát sự khổ đau, tìm đến con đường tu đạo
Để đạt đến cảnh giới giác ngộ, Đức Phật không đi trên con đường hoa hồng. Ngài đã đến rất nhiều vị thầy khác nhau, từ rừng núi đến thành thị để tìm đúng người truyền giảng. Cuối cùng ngài chọn 2 vị thầy nổi tiếng là đạo sư Alara-Kalama và Uddaka Ramaputta. Với sự tinh thông của mình, thái tử Tất Đạt Đa đã học và đắc ngũ thần thông. Mặc dù được 2 vị này mời ở lại dạy đạo như người đồng đẳng. Nhưng Ngài nhận thấy cả 2 con đường này đều không dẫn đến sự giải thoát khổ đau nên quyết định rời đi.
Sau 6 năm sau đó, Ngài cùng 5 người bạn tu hành theo pháp khổ hạnh. Mỗi ngày chỉ ăn một hạt cơm, lấy tâm trí tịnh tâm để đua với những nhu cầu sinh tồn thể xác. Dù vậy, mọi sự không được như thỏa nguyện, trong khi cơ thể ngày càng ốm yếu, chỉ còn da bọc xương. Thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm quyết định không tu khổ hạnh nữa, Ngài tìm đến thực phẩm để nạp năng lượng cho cơ thể của mình. Những người bạn thấy vậy đã bỏ rơi Ngài vì cho rằng thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm không kiên định trong việc tu luyện.
Ngài đến khất thực ở một ngôi làng, được mời ăn cháo sữa và mật ong. Khi sức khỏe đã dần ổn định, Ngài xuống sông tắm rồi ngồi thiền tại gốc cây bồ đề. Đó là thời khắc Ngài đã ngấm đủ lý thuyết giảng dạy của các vị đạo sư, học đủ kinh sách. Đồng thời trải qua thực hành pháp môn và đang trong sự thảnh thơi không vướng bận: không gia đình, không nơi ở, không lo lắng muộn phiền.
Ngồi thiền tọa bất động trong 7 ngày liền và khi mở mắt ra Ngài thấy một ánh sáng huyền diệu tỏa sáng. Đó chính là thời điểm giác ngộ, Ngài nhận ra mình đã thấy được cái chưa bao giờ mất. Bởi lẽ đó Ngài không có gì phải tìm kiếm nữa. “Điều kỳ diệu nhất ở sự giác ngộ này vốn là chân tánh của chúng sanh, nhưng họ lại không an lạc vì thiếu đi điều đó” – câu nói này đã được đánh dấu bởi sự giác ngộ của thái tử Tất Đạt Đa vào năm Ngài 35 tuổi khi trở thành Đức Phật.
Xem thêm: Tranh Hoa Sen thờ Phật
Sau 45 năm, Ngài đã đặt chân đến nhiều vùng đất khác nhau, nói bằng ngôn ngữ dễ hiểu nhất để truyền bá giáo lý. Ngài không chỉ tiếp cận các tu sĩ mà còn gặp gỡ và nói chuyện với tất cả mọi người để mong họ tìm được sự an lạc. Sử sách còn ghi chép lại một câu chuyện cảm động rằng có một người mẹ đến cầu xin Đức Phật cho đứa con đã qua đời sống lại. Ngài chỉ nhẹ nhàng bảo bà mẹ rằng hãy mang về một nắm hạt cải của gia đình không có ai qua đời trước đó. Rốt cuộc, bà mẹ buồn bã về tay không, Ngài dạy để họ ngộ ra rằng cái chết đều có thể đến với tất cả mọi người.